[CentOS/RHEL] Cài Varnish trên webserver cho Apache/NGINX

[CentOS/RHEL] Cài Varnish trên webserver cho Apache/NGINX

Tiếp theo trong serie này, nếu bạn đang sử dụng hệ điều hành CentOS 6 hoặc RHEL 6 và dùng Apache/ NGINX để làm webserver thì mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài Varnish vào và cài đặt nó để làm việc với webserver của bạn.

Do cách cài đặt hoàn toàn giống nhau nên mình sẽ dùng 1 bài này mà hướng dẫn luôn cho cả Apache và NGINX thay vì viết bài thêm.

Tham khảo:

Trước hết mình nhắc lại là trong serie Varnish này mình sẽ chỉ hướng dẫn với Varnish 3 nên bây giờ chúng ta cũng sẽ cài Varnish 3 vào máy chủ, tránh cài Varnish 2 hoặc Varnish 4 thì các cấu hình sẽ hơi khác nên dễ gây lỗi.

Cài đặt Varnish

Để cài Varnish 3, bạn hãy nạp package của họ vào:

Và cài Varnish qua lệnh yum:

Khi làm việc với CentOS/RHEL thì đừng quên cho một software nào đó tự khởi động khi reboot nhé:

Tiếp tục mở file /etc/sysconfig/varnish và tìm đoạn dưới đây ở phần Alternative 3:

Đổi 6081 thành 80:

Tiếp tục mở file /etc/varnish/default.vcl và sửa đoạn backend default thành thế này:

Và xóa toàn bộ các đoạn bên dưới rồi thay bằng đoạn này:

Cấu hình cho Apache

Bây giờ bạn hãy mở file /etc/httpd/conf/httpd.conf và tìm lần lượt 2 đoạn này:

Sửa thành

Tiếp theo hãy sửa toàn bộ port có trong các VirtualHost của bạn từ 80 sang 8080 hết. Ví dụ:

Bây giờ hãy khởi động lại Apache và Varnish:

Kiểm tra port xem Varnish đã dùng cổng 80 và Apache đã dùng cổng 8080 hay chưa:

Ok, đã thành công! thử kiểm tra HTTP Header của website

Cấu hình cho NGINX

Đối với NGINX thì bạn mở toàn bộ file cấu hình domain của bạn lên và tìm listen 80 rồi đổi thành listen 8080 hết. Ví dụ:

Và vẫn khởi động lại Varnish và NGINX

Cài plugin xóa cache Varnish cho WordPress

Nếu bạn sử dụng WordPress thì sẽ cần Varnish tự xóa cache của trang chủ, post,…khi đăng bài mới. Do vậy, bạn hãy cài plugin Varnish HTTP Purge vào và không cần tùy chỉnh gì thêm vì plugin này không có tùy chọn gì cả.

Plugin này sẽ xóa các cache:

  • Trang chủ.
  • Post/Page được chỉnh sửa.
  • Các tag và category chứa post được chỉnh sửa.

Ngoài ra nó cũng xóa cache khi:

  • Sửa/cập nhật permalink.
  • Đổi theme.
  • Ấn nút “Purege Varnish Cache” ở ngoài Dashboard.
  • Ấn nút “Purge Varnish” trên thanh Admin Bar.

Hãy nhớ rằng cache sẽ không xóa hết cùng lúc mà sẽ xóa từ từ nên ví dụ bạn vừa mới sửa bài thì cache có thể còn lưu bài đó thêm 1, 2 phút nữa.

Nếu bạn đang sử dụng các dịch vụ proxy như CloudFlare, Incapsula thì hãy khai báo thêm đoạn này vào file wp-config.php:

 Lời kết

Sau khi cài xong, bạn thấy tốc độ website của bạn trên Apache như thế nào so với hình thức cache thông thường? Mình thì thấy có cảm giác nó nhanh và nhẹ hơn đi rất nhiều. Nếu bạn sử dụng NGINX Webserver (LEMP) trên CentOS thì đừng vội thất vọng vì mình có viết hướng dẫn Varnish cho NGINX trên CentOS ở phần sau.

[CentOS/RHEL] Cài Varnish trên webserver cho Apache/NGINX

[CentOS/RHEL] Cài Varnish trên webserver cho Apache/NGINX

( Serie Varnish trong WordPress)


WordPress FAQ  » Học WordPress » Hosting »  Máy Chủ 


 WordPress FAQ   |   Hoc WordPress   |   Su dung WordPress   |   Lap trinh WordPress |   Plugin WordPress  |  Thuat ngu WordPress   |  Theme WordPress  |  Lap trinh Themes  |  Lap trinh plugin  |  WordPress API  |  Hosting   |  May chu

Chia sẻ bài viết

Bình luận